Monday, January 14, 2013

Nhạc Do Thái

Nhạc Do Thái

Hội Họa Do Thái

Những bức tranh vẽ của người do thái















Nhà Bác Học Albert Einstein Nhận Xét Gì Về Người Do Thái ?

Nhà Bác Học Albert Einstein Nhận Xét Gì Về Người Do Thái ?

Livescience trích một đoạn mà Einstein viết trong bức thư:

“Đối với tôi, đạo Do Thái và mọi tôn giáo khác đều là hiện thân của những sự mê tín ngây thơ nhất.
Và tôi cũng nghĩ rằng người Do Thái, dân tộc mà tôi vinh dự là một thành viên, không có bất kỳ phẩm chất nào khác biệt so với những dân tộc khác.
Kinh nghiệm của tôi cho thấy, người Do Thái không nổi trội hơn bất kỳ dân tộc nào.
Tôi không thấy bất kỳ điểm nào khiến người Do Thái trở thành đối tượng để Chúa chọn làm dân tộc riêng của ngài”,

nguồn http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2012/10/ban-dau-gia-thu-ve-chua-cua-einstein/

Nhận xét của bản thân tôi

Người do thái thực sự không có gì đặc biệt ,
văn hóa của người do thái quá nhỏ bé so với các nền văn hóa và văn minh của các dân tộc khác trên thế giới.

Người Do Thái Nhảy Múa

Người Do Thái Nhảy Múa



Nhạc Dân Giang của người Do Thái

Nhạc Dân Giang của người Do Thái

Ngôn Ngữ của người Do Thái

Bảng chữ cái tiếng Do Thái hay còn gọi là tiếng Hy Bá Lai
א ב ג ד ה ו ז ח ט י כ ך ל מ ם נ ן ס ע פ ף צ ץ ק ר ש ת ﭏ
tiếng Do Thái là ngôn ngữ đọc và viết từ phải sang trái

Lời nói đầu Nếu có dịp nghiên cứu về cổ ngữ Do Thái, quí vị sẽ thấy vô cùng thích thú. Do Thái là một cổ ngữ từ ngàn xưa, bắt nguồn nơi thổ ngữ Tây bắc Se mi tíc. Dòng dõi Áp ra ham được mệnh danh là dân Hê bơ rơ . Trải qua hàng ngàn năm ngôn ngữ Do Thái vẫn giữ được tính chất thuần túy của nó. Cho đến khi người Y sơ ra ên bị lưu đày qua A si ri, Ba by lôn và bị các đế quốc đô hộ thì ngôn ngữ nầy bị pha trộn nhiều với tiếng Á ra mai. Do Thái văn có 22 chữ cái với 27 hình thức khác nhau, phát ra độ 30 âm. Cổ ngữ nầy vốn không có nguyên âm, toàn là phụ âm. Mãi đến cuối thế kỷ thứ VI đầu thế kỷ thứ VII S. C. mới có một nhóm học giả Do Thái điểm thêm nguyên âm, tức là những dấu chấm, dấu gạch hay dấu phết cặp theo các phụ âm. Tuy nhiên không có một nguyên âm nào tách rời. Nhờ điểm thêm nguyên âm nên chữ Do Thái dễ đọc và dễ hiểu hơn. Một đặc điểm nữa là không có một vần nào bắt đầu bằng một nguyên âm cả chỉ trừ ra liên tự “và” trong trường hợp bị biến thể khi đứng trước một vài tiền trí từ hay phụ âm nào đó thì cách viết và phát âm giống như một nguyên âm. Hiện nay tại Do Thái người ta không dùng nguyên âm mà chỉ dùng toàn phụ âm thôi, vì thế rất khó đọc và khó hiểu. Thỉnh thoảng mới tìm thấy một ít sách có cả nguyên âm và phụ âm. Lối đọc và viết đều từ phải sang trái (chiều ngang).


xem thêm chi tiết 

http://vanhoatrungdong.blogspot.com/

Văn Hóa Môi Trường Giáo Dục của người do thái

Văn Hóa Môi Trường Giáo Dục của người do thái

Đám Cưới Truyền Thống của người Do Thái

Đám Cưới Truyền Thống của người Do Thái


diễu hành