Saturday, October 7, 2017

Võ Lâm Trung Đông

Võ Lâm Trung Đông là chỉ đến những môn phái võ thuật có nguồn gốc từ xứ sở Trung Đông hay vùng Cận Đông.

Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Ả Rập, Ai Cập cổ đại, Ba Tư cổ xưa, các vùng Tiểu Á, Ba Lạc Đĩnh, Thổ Nhĩ Kỳ. Vùng Trung Đông hay vùng Cận Đông là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại. 

Võ thuật môn phái Ích Diên Quyền xuất xứ từ Võ Lâm Trung Đông và đây là môn võ tự vệ của người Do Thái. Nói chung thì Ích Diên Quyền là một môn võ thú vị của người Israel.

Tên của huấn luyện viên: Môi Sê Bazak hay Mai Sen Bazak
Các hoạt động của môn phái Ích diên quyền trong giới Võ Lâm Trung Đông

Nguồn gốc: Mai Sen Bazak là người sáng lập và cũng là trưởng môn của hệ thống chiến binh Do Thái ( Ích Diên Quyền ) thuần thục nhiều môn võ thuật khác nhau, có kinh nghiệm hơn 20 năm trong việc huấn luyện nhi đồng trẻ em thiếu nhi và người trưởng thành.

Chương trình huấn luyện: Các em học cách tập luyện kỹ năng tự vệ, tập thể dục, kỹ thuật chiến đấu tân tiến.

Dựa theo tinh thần Võ Đạo của Ích Diên Quyền thì Võ Đạo Ích Diên Quyền kết hợp những yếu tố giá trị của Kinh Thánh Torah bao gồm các quy tắc và phong tục tập quán Do Thái cùng với các kỹ thuật chiến đấu tiên tiến.
Đệ tử của môn phái Ích diên quyền đa số là người Do Thái hay người Israel trong thế giới Võ Lâm Trung Đông

Mục tiêu là mang lại cho các bé nhận thức ra khả năng của chính mình về những gì là tốt và những gì cần phải củng cố và sự quyết tâm về các mục tiêu tự đặt cho chính bản thân mình để tiếp tục tiến lên về phía trước. Những trải nghiệm thành công tạo ra cảm giác có khả năng và thành công! Và điều đó tạo ra sự tự tin và một hình ảnh tích cực.
Mục tiêu cuối năm: tăng sự tự tin và thể lực thể chất !

Khả năng tự bảo vệ chính bản thân mình, biểu hiện của các giá trị tôn giáo trong cuộc sống như tôn trọng, kiên nhẫn, khéo léo, cẩn thận, và vui vẻ.

Trung thành với con đường đức tin và tin cậy vào Thiên Chúa !

Chân dung của trưởng môn phái Ích Diên Quyền Môi Sê Bazak hay Mai Sen Bazak hiện đang sinh sống trong thế giới Võ Lâm Trung Đông

Ích Diên Quyền

Tên của huấn luyện viên: Môi Sê Bazak hay Mai Sen Bazak

Nguồn gốc: Môi Sê Bazak là người sáng lập và cũng là trưởng môn của hệ thống chiến binh Do Thái ( Ích Diên Quyền ) thuần thục nhiều môn võ thuật khác nhau, có kinh nghiệm hơn 20 năm trong việc huấn luyện nhi đồng trẻ em thiếu nhi và người trưởng thành.

Chương trình huấn luyện: Các em học cách tập luyện kỹ năng tự vệ, tập thể dục, kỹ thuật chiến đấu tân tiến.

Dựa theo tinh thần Võ Đạo của Ích Diên Quyền thì Võ Đạo Ích Diên Quyền kết hợp những yếu tố giá trị của Kinh Thánh Torah bao gồm các quy tắc và phong tục tập quán Do Thái cùng với các kỹ thuật chiến đấu tiên tiến.

Mục tiêu là mang lại cho các bé nhận thức ra khả năng của chính mình về những gì là tốt và những gì cần phải củng cố và sự quyết tâm về các mục tiêu tự đặt cho chính bản thân mình để tiếp tục tiến lên về phía trước. Những trải nghiệm thành công tạo ra cảm giác có khả năng và thành công! Và điều đó tạo ra sự tự tin và một hình ảnh tích cực.

Mục tiêu cuối năm: tăng sự tự tin và thể lực thể chất !

Khả năng tự bảo vệ chính bản thân mình, biểu hiện của các giá trị tôn giáo trong cuộc sống như tôn trọng, kiên nhẫn, khéo léo, cẩn thận, và vui vẻ.

Trung thành với con đường đức tin và tin cậy vào Thiên Chúa !





Thursday, October 5, 2017

RÂU


RÂU

Đàn ông Do Thái thường để râu, họ coi đó là một biểu tượng của vẻ đẹp nam tính. Một nhà văn thời trung cổ ghi nhận, “để trang điểm khuôn mặt của một người đàn ông là râu của ông ta” (Cyrus Adler, W. Max Muller, và Louis Ginzberg 2004). Râu được cho rằng đó là do Thiên Chúa ban cho đàn ông để phân biệt với phụ nữ. Do đó, cạo, nhổ, hoặc làm hư hỏng bộ râu là một sự sỉ nhục. Người cùi được cạo râu để phân biệt họ với những người khác vì căn bệnh đáng sợ của họ. Những người để tang cắt hoặc nhổ râu của họ như là một dấu hiệu của sự đau buồn, một thực tế bị các thầy tư tế chỉ trích. Nhưng đối với phần lớn, người Do Thái luôn xuất hiện với một bộ râu rậm, đầy đủ, bao gồm cả một bộ ria mép được cắt tỉa. Người thợ hớt tóc đã được sử dụng cho nghi thức cạo râu và thỉnh thoảng cắt tỉa. Các thầy tư tế bị cấm cắt tỉa các góc cạnh bộ râu của họ. Một trong những phương cách các chiến binh có thể hạ nhục kẻ thù hoặc làm cho gã trở nên suy nhược là cắt râu của gã.

Chúng ta có thể thu thập từ các bức phù điêu và các di tích khác của thế giới cổ đại rằng các quốc gia khác mà người Do Thái có mối quan hệ thường xuyên có những phong cách râu khác nhau. Khi Giuse ở Ai Cập, ông đã cạo râu (St 41,14), phù hợp với tục lệ người Ai Cập. Thật là lạ lẫm, phụ nữ Ai Cập đeo râu nhân tạo gắn vào cằm của họ vào những dịp lễ nhà nước, còn đàn ông thắt hàm râu thành những búi tóc nhỏ. Dân du mục cắt bớt hai bên bộ râu của họ, tạo ra một bộ râu nhọn. Người Babylon và Assyria có bộ râu quăn công phu và người Hy Lạp cạo râu. Trong suốt thời kỳ người Hy Lạp cai trị Palestine, phong tục này khiến nhiều người Do Thái từ bỏ bộ râu của mình, một dấu hiệu từ bỏ Do Thái giáo. Trong thời hiện đại, bộ râu đầy đủ đã trở thành dấu hiệu của người Do Thái Hasidic. Râu cũng là dấu chỉ của người đàn ông trưởng thành, có gia đình của một số giáo phái Kitô giáo.

Maria Ngô Liên chuyển ngữ (Lv 21, 5; 2 Sm 10, 4; Is15, 2; Gr 9, 26) Trích dịch tác phẩm “All Things in the Bible” của tác giả Nancy Tischler Đọc thêm: Adler, Cyrus, W. Max Muller, and Louis Ginzberg, “Beard”, jewishencyclopedia.com (accessed December 30, 2004).